Các huyệt trên cơ thể con người

Trên cơ thể con người, có tất cả 365 huyệt đạo trên cơ thể, trong đó có 108 huyệt đạo trên cơ thể là huyệt chính. Những huyệt đạo này có thể là huyệt chữa bệnh hoặc tự huyệt nguy hiểm. Để hiểu sâu hơn về tất cả các huyệt đạo và công dụng của huyệt trên cơ thể con người, cùng Tre Vang tìm hiểu về hệ thống danh sách 108 huyệt đạo trên cơ thể người, sơ đồ huyệt châm cứu dưới đây nhé.

Bạn đang xem: Các huyệt trên cơ thể con người


*
*
*
*

Vị trí các huyệt quan trọng ở vùng bụng, ngực

Huyệt đản trung

Tên gọi khác: Huyệt đàn trung, huyệt chiên trung, nguyên kiến, hung đường, thượng khí hải, nguyên nhiKhi bị tác động: có thể gây loạn thần, tinh thần bất an

Huyệt cưu vĩ

Tên gọi khác: Huyệt hạt cán, huyệt vĩ ếVị trí: Nằm phía trên rốn, cách rốn khoảng 15cm

Huyệt cự khuyết

Vị trí: Nằm ở vị trí phía trên rốn 9cm

Huyệt thần khuyết

Tên gọi khác là Huyệt khí hợp, khí xá, tề trungVị trí: nằm ở vị trí chính giữa tại rốn

Huyệt khí hải

Vị trí: Ở dưới rốn khoảng 4cm, ở dưới rốn 1.5 tấc. lấy điểm nối 1.5/5 trên 3.5/5 dưới của đoạn rốn – bờ trên xương mu, chi phối tĩnh mạch ở sườn.

Huyệt quan nguyên

Tên gọi khác là: Huyệt đơn điền, tam kết giao, thứ môn, đại trung cực, hạ kỷKhi bị tác động: Sẽ bị chi phối tĩnh mạch và dây thần kinh sườn, có thể gây ra tình trạng chấn dộng ruột và ứ đọng khí huyết.

Huyệt trung cực

Vị trí: Nằm ngay dưới rốn 10cm hoặc có thể chạm thấy trên bờ xương mu 1 thốnKhi huyệt Trung Cực bị tác động: có thể gây ra chấn thương thần kinh, kết tràng chữ S và tổn thương vùng cơ

Huyệt khúc cốt

Vị trí: ở khung xương chậu bụng dưới, hạ bộ. Nằm trên xương muKhi bị tác động: Nếu tác động vào huyệt khúc cốt gây ra tổn thương khí cơ toàn thân và ứ động khí huyết.

Huyệt ưng song

Vị trí: Nằm ở vùng xương sườn thứ 3 bên trên vú. Nằm trên đường thẳng qua đầu ngực và cách đường ngựa giữa 4 thốn, nhìn mắt thường sẽ thấy nơi cơ ngực khá to nổi lên.

Huyệt nhũ trung

Khi bị tác động: có thể dẫn đến tình trạng sung huyết, phá khí

Huyệt nhũ căn

Tên gọi khác: Huyệt bệ căn, huyệt khí nhãnVị trí: Thẳng từ đầu vú đóng xuống 1 đốt xương sườn

Huyệt Kỳ môn

Tên gọi khác: Huyệt can mộVị trí: Nằm ở trên đường thẳng ngang qua đầu ngực, ở xương sườn thứ 6 nằm dười núm vú.

Huyệt chương môn

Tên gọi khác: Huyệt lặc liêu, huyệt quý lặc, huyệt trường bìnhKhi bị tác động: Nếu ấn mạnh vào huyệt chương môn có thể ảnh hưởng đến gan, lá nách và gây ra cản trở sự lưu thông máu, phá hoại màng cơ xương.

Huyệt thương khúc

Tên gọi khác là: Huyệt cao khúc, huyệt thương xáKhi bị tác động: Nó sẽ ảnh hưởng đến thần kinh sườn, chấn động vùng ruột, ứ huyết, tổn thương khí.

Các huyệt đạo quan trọng ở eo, lưng, mông

Huyệt phế du

Khi bị tác động: Ảnh hưởng tới hệ tim mạch và phổi. Huyệt chi phối bởi tĩnh mạch, và dộng mạch sườn thứ 3. Hệ thần kinh, có thể gây ra chấn thương tim, phổi, khí huyết khi ấn mạnh vào nó.

Huyệt quyết âm du

Tên gọi khác: Huyệt khuyết âm du, huyệt khuyết du, huyệt quyết âm du, huyệt quyết duVị trí: Xác định như ở huyệt phế du nhưng tính từ mỏm gai đốt sống ngực thứ 4 thay vì là vị trí thứ 3.Khi bị tác động: Nếu bấm mạnh vào huyệt này có thể gây hại cho thành tim, phá khí cơ, tổn thương đến phối, dễ dàng gây ra tử vong.

Huyệt tâm du

Tên gọi khác: Huyệt bối du, huyệt cứu laoVị trí: Nằm từ mỏm gai đốt sống ngực thứ 5Khi bị tác động: huyệt tâm du chịu lực tác động mạnh mẽ sẽ gây phá huyết, tổn thương khí và thành tim.

Huyệt thận du

Vị trí: Từ mỏm gai đốt sống lưng eo thứ 2, nằm ngang với huyệt mệnh mônKhi bị tác động: Huyệt này chi phối phổi, có thể làm tổn thương cơ gây ra liệt nửa người, ảnh hưởng cơ xương khớp

Huyệt mệnh môn

Tên gọi khác: Huyệt mạng môn, huyệt thuộc lũy, huyệt tinh cung, huyệt trúc trượngVị trí huyệt Mệnh Môn: Nằm giữa đốt sống thắt lưng thứ 2 và thứ 3Khi bị tác động: có thể gây ra tình trạng liệt nửa người và phá khí cơ

Huyệt chí thất

Tên gọi khác: Huyệt chí đường, huyệt tinh cungVị trí: Nằm ở mỏm gai đốt sống eo lưng thứ 2 rồi sang ngang 2 bên khoảng 6cmKhi bị tác động: Gây ra chấn thương động mạch thận, tĩnh mạch, thần kinh tổn thương nội khí.

Xem thêm: Cách Xào Rau Muống Ngon Thơm Nức Mũi Dân Dã Khó Cưỡng, Cách Xào Rau Muống Không Bị Đen

Huyệt khí hải du

Tên gọi khác: Huyệt đơn điền du, huyệt ký hải duVị trí: Dóng ngang sang hai bên khoảng 3cm, tính từ mỏm gai đốt sống eo lưng thứ 3Khi bị tác động: huyệt này nếu như ấn mạnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quả thận, cản trở quá trình lưu thông máu.

Huyệt vĩ lư

Vị trí: Huyệt đạo này nằm tại giữa xương cụt và hậu mônKhi bị tác động: Huyệt vĩ lư này rất quan trọng, nó chi phối quá trình tuần hoàn khí huyết trên toàn cơ thểHuyệt Lương KhâuHuyệt Thiên KhuHuyệt Thương KhâuHuyệt Cách DuHuyệt Thương DươngHuyệt Thiên TỉnhHuyệt Phong ThịHuyệt Ế MinhHuyệt Khổng TốiHuyệt Đầu DuyHuyệt Đại Trường DuHuyệt Cự CốtHuyệt Tuyệt Cốt

Các huyệt đạo ở tay và chân

Huyệt kiên tỉnh

Tên gọi khác: Huyệt bác tỉnhVị trí: Nẳm điểm cao nhất của vai, điểm cao nhất của đầu ngoài vùng xương đòn.

Huyệt thái uyên

Vị trí: Nằm ở chỗ lõm ở làn ngang cổ tay khi bạn ngửa lòng bàn tayKhi bị tác động: Nó sẽ gây tổn thương nội khí và bách mạch

Huyệt túc tam lý

Tên gọi khác: huyệt hạ lăng, huyệt hạ tam lý, huyệt quỳ tà, huyệt tam lýKhi bị tác động: có thể gây ra tê bại chân

Huyệt tam âm giao

Tên gọi khác: Huyệt đại âm, huyệt hạ tam lý, huyệt thừa mạng thừa mệnhKhi bị tác động: Ấn mạnh vào huyệt đạo này khiến tổn thương khí ở huyệt đan điền và tê bại chân

Huyệt dũng tuyền

Tên gọi khác: huyệt địa xung, huyệt địa vệ, huyệt địa cù, huyệt quyết tâm, huyệt quế tâmVị trí: Bạn co ngón chân lên, vị trí huyệt dũng tuyền nằm trong lòng bàn chân

4 huyệt đạo massage mỗi ngày chữa bách bệnh

Huyệt đản trung

Huyệt vị đản trung có tên gọi khác đàn trung, đản hay hàn có nghĩa là lớn, nhiều ….Lý giải tên gọi: là huyệt nằm ở chính giữa đường thẳng nối với 2 núm vú giống như cái cung điện của tâm nên gọi là đản trung.Là huyệt vị của khí nén, nên có công dụng điều trị các bệnh lý về khíCông dụng khí tác động huyệt đản trung giúp trị cơn đau tức ngực, khó thở, đau vùng tìm, đau dây thần kinh liên sườn, …Thủ thuật điều trị: Massage xoa bóp hoặc châm cứu vào huyệt đản trung cho tới khi cảm giác đau nhức, có khi lan ra cả ngực nghĩa là đã tác động trúng huyệt.

Huyệt dũng tuyền

Dũng có nghĩa là mạnh mẽ, tuyền là suối. Huyệt dũng tuyền nằm ở khe lòng bàn chân, là huyệt tỉnh, khởi phát của kinh thận. Là một trong nhóm hồi dương cửu châm nên có công dụng nâng cao và phục hồi chính khí trong cơ thể.

Huyệt dũng tuyền là một trong 3 tam tài huyệt (3 huyệt tối quan trọng của cơ thể): Bách hội (thiên), đản trung( nhân), dũng tuyền (địa)Vị trí: Nằm ở hõm lòng bàn chân, kẻ 1 đường thẳng từ đỉnh ngón chân thứ 2 đến gót chân, chia thành 5 phần bằng nhau. Huyệt dũng tuyền nằm ở 2/5 trên và 3/5 dưới của bàn chân.Tác dụng khí bấm huyệt dũng tuyền: thanh thận nhiệt… giúp điều trị đau nhức gan bàn chân, mất ngủ, đau họng, ho….

Nếu cơ thể bị ho lâu ngày, hãy xoa 1 chút dầu nóng vào huyệt dũn tuyền rất hiệu quả trong khi chữa ho.

Huyệt hợp cốc

Hợp nghĩa là hợp với nhau, cốc nghĩa là hang. Huyệt hợp cốc ở vị trí giống như chỗ gặp nhau tạo thành 1 cái hang nên có tên gọi hợp cốc.

Là huyệt ở vùng đầu mặt nên có tác dụng trong việc trị bệnh vùng đầu mặt

Vị trí:

Huyệt nằm giữa xương đốt bàn tay 1 và 2 phía mu bàn tay. có thể lấy huyệt bằng 3 cách :

Vuốt dọc theo xương đốt bàn tay 2 ( phía ngón tay cái ) đến điểm mắc là huyệt.Khép 2 ngón tay cái và tay trỏ sát vào nhau thấy giữa xương đốt bàn tay 1 và 2 nổi lên 1 khối cơ, chỗ cao nhất trên khối cơ là huyệt.Ngón cái và ngón trỏ cần xòe rộng, lấy nếp gấp giữa đốt 1 và đốt 2 của ngón cái tay bên kia đặt vào chính giữa vùng da nối liền ngón trỏ và ngón cái ( phía mu tay của tay cần lấy huyệt ) đầu ngón cái ở đâu thì đó là huyệt.

Tác dụng: Bấm huyệt hợp cốc có tác dụng trị các bệnh ngón tay bàn tay tê đau, bàn tay liệt, cánh tay liệt, liệt mặt, miệng méo, đau đầu, đau răng, đau mắt, ngứa mắt, nghẹt mũi chảy mũi,sốt, kích ngất, ho, viêm họng đau họng, làm tăng co bóp tử cung.

Chú ý : Với phụ nữ có thai cấm day bấm hoặc châm cứu tại huyệt này vì huyệt làm tăng co bóp tử cung dễ gây xảy thai.

Huyệt nội đình

Vị trí huyệt nội đình nằm giữa kẽ ngón chân thứ 2 và 3. Khi tác động vào huyệt nội đình và công dụng giúp bài trừ khí nóng trong cơ thể, giúp trị bệnh dạ dày, massage đầu, đau răng, ruột viêm …Cách ấn huyệt nội đình: Dùng đầu ngón tay trỏ nhấn chính xác vào huyệt nội đình, mỗi nhịp ấn khoảng 3 phút, làm liên tục khoảng 20 – 30 lần mỗi ngày

Như vậy, 108 huyệt đạo trên cơ thể đều có mối mật thiết tới cơ quan trong cơ thể, hệ thần kinh, lục phủ ngũ tạng. Nếu thực sự chưa am hiểu về các huyệt đạo, chúng ta không nên tự ý bấm huyệt, để tránh tác động tới các huyệt trên cơ thể gây nguy hiểm chế người. Và cũng nên tìm hiểu những huyệt vị tốt cho sức khỏe, giúp chữa bệnh.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *